Tên gọi khác | Gai kim vàng, gai kim bóng, … [1] |
---|---|
Tên tiếng Anh | Hop-headed barleria, ... [1] |
Bộ (ordo) | Lamiales (Hoa môi) |
---|---|
Họ (familia) | Acanthaceae (Ô rô) |
Chi (genus) | Barleria |
Loài (species) | B. lupulina |
Danh pháp hai phần | Barleria lupulina Lindl., Edwards's Bot. Reg. 18: t. 1483 (1832). [3][4] |
Ảnh chụp Barleria lupulina tại Alipore, Kolkata, Ấn Độ.
Tác giả: Biswarup Ganguly.
Ngày tạo: Ngày 10, tháng 2, năm 2013.
Nguồn: Wikipedia Commons.
Ảnh chụp Barleria lupulina tại Alipore, Kolkata, Ấn Độ.
Tác giả: Biswarup Ganguly.
Ngày tạo: Ngày 10, tháng 2, năm 2013.
Nguồn: Wikipedia Commons.
Barleria lupulina.
Tác giả: Raffi Kojian.
Ngày tạo: Ngày 9, tháng 3, năm 2011.
Nguồn: Wikipedia Commons.
Màu sắc lá và thân cây kim vàng tại vườn ươm
Người đóng góp: V.T Thái.
Dung lượng ảnh: 8,09 MB.
Thiết bị chụp: iPhone 11.
Ngày chụp: 19/8/2022.
Địa điểm chụp: Đường Nguyễn Thời Trung, phường Thạch Bàn, quận Long Biên, thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Phần gai lộ ra tại vị trí nách lá
Người đóng góp: V.T Thái.
Dung lượng ảnh: 6,18 MB.
Thiết bị chụp: iPhone 11.
Ngày chụp: 19/8/2022.
Địa điểm chụp: Đường Nguyễn Thời Trung, phường Thạch Bàn, quận Long Biên, thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Cây giống cao 40 - 60 cm
Người đóng góp: V.T Thái.
Dung lượng ảnh: 7,48 MB.
Thiết bị chụp: iPhone 11.
Ngày chụp: 19/8/2022.
Địa điểm chụp: Đường Nguyễn Thời Trung, phường Thạch Bàn, quận Long Biên, thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Các hoa màu vàng phát sinh từ một cuống
Người đóng góp: V.T Hải.
Dung lượng ảnh: 7,35 MB.
Thiết bị chụp: Realme 6i.
Kích thước ảnh: 4000 x 4000 px.
Ngày chụp: 4/4/2023. [Đã xác thực]
Địa điểm chụp: Đường Nguyễn Thời Trung, phường Thạch Bàn, quận Long Biên, thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Thời gian chụp: 8:30 - 12:00.
Nhiệt độ theo cảm nhận: 32°C.
Thời tiết theo cảm nhận: Trời có nắng, độ ẩm thất thường.
Chất lượng ảnh theo cảm nhận: ⭐⭐⭐⭐⭐
Cận cảnh hoa khi nở
Người đóng góp: V.T Hải.
Dung lượng ảnh: 6,15 MB.
Thiết bị chụp: Realme 6i.
Kích thước ảnh: 4000 x 4000 px.
Ngày chụp: 5/4/2023. [Đã xác thực]
Địa điểm chụp: Đường Nguyễn Thời Trung, phường Thạch Bàn, quận Long Biên, thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Thời gian chụp: 12:30 - 14:00.
Nhiệt độ theo cảm nhận: 38°C.
Thời tiết theo cảm nhận: Trời nắng nóng, độ ẩm thấp.
Chất lượng ảnh theo cảm nhận: ⭐⭐⭐⭐⭐
Cụm hoa với 2 hoa mới ở đỉnh
Người đóng góp: V.T Hải.
Dung lượng ảnh: 7,00 MB.
Thiết bị chụp: Realme 6i.
Kích thước ảnh: 4000 x 4000 px.
Ngày chụp: 5/4/2023. [Đã xác thực]
Địa điểm chụp: Đường Nguyễn Thời Trung, phường Thạch Bàn, quận Long Biên, thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Thời gian chụp: 12:30 - 14:00.
Nhiệt độ theo cảm nhận: 38°C.
Thời tiết theo cảm nhận: Trời nắng nóng, độ ẩm thấp.
Chất lượng ảnh theo cảm nhận: ⭐⭐⭐⭐⭐
Cận cảnh hoa khi nở
Người đóng góp: V.T Hải.
Dung lượng ảnh: 6,25 MB.
Thiết bị chụp: Realme 6i.
Kích thước ảnh: 4000 x 4000 px.
Ngày chụp: 25/5/2023. [Đã xác thực]
Địa điểm chụp: Đường Nguyễn Thời Trung, phường Thạch Bàn, quận Long Biên, thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Thời gian chụp: 10:00 - 11:15.
Nhiệt độ theo cảm nhận: 34°C.
Thời tiết theo cảm nhận: Gần giữa trưa có nắng nóng, hạn chế ra đường.
Chất lượng ảnh theo cảm nhận: ⭐⭐⭐⭐⭐
Kim vàng hay gai kim vàng, gai kim bóng, [1] trâm vàng, ... [2] (danh pháp khoa học là Barleria lupulina Lindl. [3]) là một loài thực vật có hoa trong họ Ô rô (Acanthaceae).
Cây nhỏ, mọc đứng. Nhánh vuông, không lông lá. Lá nguyên không lông, lá kèm biến thành gai thẳng nhọn. Cụm hoa bông ở ngọn, các lá bắc kết hợp cao 2 cm. Cánh hoa mềm, màu vàng nhạt. Mỗi bông thường có 18 – 20 hoa nhưng thường không nở hoa cùng một lúc. Mỗi ngày chỉ nở hai hoa. Sau 7 ngày mới nở hết một bông hoa. Quả nang có hạt dẹt, hạt được bao bọc bởi một vỏ cứng. Khi quả chín đến khô, nổ tách bắn hạt ra xa. [2]
Cây kim vàng mọc hoang dại ở các tỉnh phía Nam nước ta, được nhiều nhà trồng làm cảnh hoặc trong chậu, hoặc thành hàng rào vì có gai nhọn, có người tỉa cây thành hình cầu, có nhiều hoa đẹp hơn. Gần đây nhiều người đã trồng để lấy lá dùng chữa rắn độc cắn. Thường chỉ thu hoạch lấy lá tươi dùng ngay. Chưa thấy mấy người dùng lá khô. [2]
Cây còn mọc hoang hoặc được trồng ở Ấn Độ, Miến Điện, Indonesia. [2]
Công dụng phổ biến nhất của cây kim vàng là dùng chữa vết rắn độc cắn: Hái một nắm lá tươi (ước 20 – 35g) giã nát vắt, lấy nước cốt cho nạn nhân uống sống, bã dùng đắp lên nơi rắn cắn. Cứ 30 phút cho uống một lần. Có người phối hợp lá kim vàng với phèn chua như sau: Trước hết hút nọc rắn bằng một ống nhựa, hay ống trúc đặt vào vết rắn cắn rồi dùng miệng hút. Hút một vài lần để lấy tối đa nọc độc. Sau đó dùng 30g lá kim vàng tươi, thêm 5g phèn chua, cùng giã. Thêm ít nước vào. Vắt lấy nước cho uống. Nếu nạn nhân răng cắn chặt thì cạy miệng cho uống thuốc. Bã lá và phèn chua thì đắp lên vết rắn cắn. [2]
Ngoài công dụng chữa rắn cắn, nước lá ép tươi còn được dùng chữa chân nứt, nẻ. Còn dùng chữa ho sốt đối với trẻ em. [2]